Bắp cải Golden Acre
Chè khoai sọ, đỗ xanh

Chè khoai sọ, đỗ xanh

Nguyên liệu: - 0,5 kg khoai sọ - Nửa bát con đỗ xanh đã cà vỏ - 1 thìa canh trân châu hạt lớn (bạn có thể mua tại siêu thị hoặc quầy bán gia vị đồ khô) - Đường (tùy theo khẩu vị) - 150ml nước cố
Nấm bào ngư xào mè

Nấm bào ngư xào mè

200g nấm bào ngư 4 thìa súp mè trắng rang 1/2 thìa súp tỏi băm 10g ngò rí Gia vị: Dầu ăn, dầu mè, ớt bột, 1 thìa súp nước tương ngon, 1/2 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê hạt nêm
Thạch rau củ

Thạch rau củ

- 15g gelatin. - 100g súp lơ xanh. - 50g cà rốt. - 50g khoai tây. - 50g đậu Hà Lan. - 50g ngô hạt. - 2 củ hành tím. - 1 thìa cà phê hạt nêm. - 1/4 thìa cà phê tiêu sọ xay.
Canh khoai sọ nấu tôm

Canh khoai sọ nấu tôm

Nguyên liệu: 300g khoai sọ 1 nhúm tôm khô Hành lá, ngò om, ngò gai 2-3 múi tỏi Gia vị: tiêu, muối nước mắm, hạt nêm.
Lươn nấu bông kim châm và nấm

Lươn nấu bông kim châm và nấm

Không chỉ là loài cây trang điểm cho căn phòng thêm xinh tươi, hoa hiên (kim châm) còn là vị thuốc quý và là loại rau giàu vitamin trong bữa ăn quen thuộc của gia đình. Nguyên liệu (cho 4 người):
Dâu tây đa dụng

Dâu tây đa dụng

Trái dâu tây chứa nhiều acid malic và citric, các vitamin và nguyên tố vi lượng, đặc biệt có acid ellagic là một chất đang được các nhà khoa học thử nghiệm để ngăn ngừa ung thư Dân châu Âu từ lâu đã biết sử dụng trái dâu tây làm thực phẩm giúp mát gan, mát máu, giảm đau dạ dày; dùng lá để chữa tiêu chảy; rễ sắc ngâm chữa đau răng. Ở nước ta, dâu tây được trồng nhiều ở Đà Lạt (Lâm Đồng) và vùng ngoại thành Hà Nội.
Giá trị dinh dưỡng của xà lách mỹ

Giá trị dinh dưỡng của xà lách mỹ

Đà Lạt với khí hậu mát mẻ quanh năm nên có thể trồng rất nhiều giống rau xà lách, gần đây nhất là loại xà lách búp Mỹ được các bà nội trợ ưa thích. Xà lách búp Mỹ (Lactuca Sativa) là loại cuộn chặt thành búp lớn, nặng, lá to, giòn và ngọt, nhìn giống như búp bắp cải. Là một trong “đại gia đình” xà lách nhưng đặc biệt được ưa chuộng vì độ giòn và mềm mại của lá, có nguồn gốc từ vùng tây Địa Trung Hải và Tây Á từ hơn 4.500 năm trước. Lúc đó xà lách được trồng để lấy hạt, được người La Mã, Hy Lạp và Ba Tư ưa chuộng.