Bắp cải tím

Bắp cải tím

 Bắp cải tím dùng trộn gỏi gà, ăn sống, giòn và ngọt. Luộc lên làm mất chất và nhạt. ra màu nhiều.

Xà lách lô lô tím

Xà lách lô lô tím

 Giống như xà lách lô lô xanh, xà lách lô lô tím là loại xà lách có lá xoăn tròn,viền của lá xà lách này có màu đỏ tía nổi bật làm cho các món ăn trông đẹp mắt và tuyệt vời hơn.

Được sử dụng để ăn sống kèm với các món ăn khác hoặc trộn...

 

Đậu phụng

Đậu phụng
Kim chi cải thảo

Kim chi cải thảo

Chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và các loại vitamin, cây cải thảo không chỉ mang lại những món ăn lạ miệng và hấp dẫn mà còn giúp ngăn ngừa bệnh khá hữu hiệu. Nguyên liệu: Cải thảo to 1
Khoai tây nhồi rau củ đút lò

Khoai tây nhồi rau củ đút lò

Những củ khoai tây được nướng chín vàng, phần nhân bên trong tỏa mùi thơm nức rất hấp dẫn. Khoai tây nhồi rau củ đút lò là món dễ chế biến, ngon miệng và không mang cảm giác ngấy. Nguyên liệu:
Thịt hầm su su

Thịt hầm su su

- Thịt nạc vai: 250 gr - Su su: 2 quả - Ngô ngọt: 1 bắp - Cà rốt: 1 củ - Hành hoa, mùi ta, hạt tiêu, hạt nêm, bột canh, dầu ăn.
Tác dụng an thần của dâu tây

Tác dụng an thần của dâu tây

Dâu tây, xuất xứ từ Nam Mỹ, hiện ở nước ta có trồng tại một số địa phương. Dâu tươi mới hái hàm lượng vitamin C và đường fructose đều rất cao, trong đó hàm lượng chất khoáng như K, Na, Fe... cũng rất phong phú, cho nên ăn nhiều dâu tây giúp thúc đẩy chuyển hóa các chất trong cơ thể, làm máu huyết lưu thông, đồng thời có tác dụng trấn tĩnh an thần
Hoa atiso ngâm đường dược phẩm quý, thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể

Hoa atiso ngâm đường dược phẩm quý, thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể

Atisô có tên khoa học là Cynara Scolynus Lour do người Pháp đưa vào Việt Nam và được trồng nhiều nhất tại Đà Lạt. Hoạt chất chính của atisô là cynarine có vị đắng, có tác dụng nhuận gan, mật, thông tiểu tiện, kích thích tiêu hóa... Atisô được dùng dưới các dạng: Trà atisô gồm các bộ phận: thân, rễ, hoa, lá - là loại thuốc uống có tác dụng tốt cho gan và lợi tiểu tiện. Ngày càng có nhiều người uống trà Atisô bởi vị thơm ngon và công dụng bổ dưỡng của nó. Vậy loại cây này mang lại những tác dụng kỳ diệu gì cho sức khoẻ?
Tác dụng của quả dâu tằm

Tác dụng của quả dâu tằm

Quả dâu (còn gọi là quả dâu ta) khi chín màu đỏ đậm hoặc tím đen. Quả dâu giàu chất dinh dưỡng, ăn mềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, ngâm rượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc… đều tốt, được mọi người ưa chuộng. Toàn bộ cây dâu đều là những vị thuốc, trong đó quả dâu đã được sách vở từ đời Đường thừa nhận có công hiệu bổ can thận, dưỡng huyết, trừ phong, tiêu khát, lợi ngũ tạng, khớp xương, thông huyết khí… Sau đây là một số cách chữa bệnh từ quả dâu.
Đậu cove nhật

Đậu cove nhật

Đậu cove chứa khoảng 2,5% đạm, 0,2% chất béo, 7% chất đường bột và đặc biệt nhiều vitamin A và C và chất khoáng, trái có thể dùng ăn tươi, đóng hộp và đông lạnh. Ở các nước Châu Á như Ân Độ, Miến Điện, Nepal, Sri-Lanka, Bangladesh hột đậu cove khô được sử dụng trong các bữa ăn kiêng