Rau dền

Rau dền

Rau dền là một loại rau trong dân gian, được sử dụng hàng ngày trong bữa ăn của người Việt Nam.

Dùng để luộc, xào, nấu canh... đem lại vị ngọt màu tím rất ngon mắt. 

Củ cải trắng

Củ cải trắng

 Củ cải trắng vuonrau là củ cải trắng giống nhật, củ to hơn củ cải trồng ở Phan Rang. 

Súp lơ xanh baby (Baby broccoli)

Súp lơ xanh baby (Baby broccoli)

Súp lơ baby hay còn gọi là bông cải xanh baby (baby broccoli hay broccolini) là loại rau xanh nhìn giống cây súp lơ xanh nhưng bông nhỏ hơn và cọng dài, ốm hơn. Loại súp lơ này thường bị hiểu nhầm là súp lơ non, nhưng thật sự đây là giống lai tự nhiên giữa súp lơ và cải làn. Súp lơ baby lần đầu được trồng vào năm 1993 bởi công ty Sakata của Nhật, còn được gọi là aspabroc do vị ngọt và hình dáng khá giống với măng tây mặc dù không liên quan gì đến loại rau này.

Củ hồi
Canh rau tập tàng nấu tôm

Canh rau tập tàng nấu tôm

Chỉ với một mớ rau tập tàng, vài con tôm là bạn đã có một nồi canh ngọt mát làm món đổi vị cho bữa cơm gia đình.
Kem sữa chua dâu tằm ngon lạ miệng

Kem sữa chua dâu tằm ngon lạ miệng

Vị chua chua, ngọt ngọt của dâu tằm kết hợp với vị béo của sữa, một chút tê tê, lạnh lạnh sẽ làm cho bạn sảng khoái khi hè về. Cách chế biến lại rất đơn giản với những nguyên liệu dễ tìm bạn còn ngần ngại gì mà không trổ tài cho cả nhà cùng nhâm nhi nhỉ?
Công dụng y dược của củ dền

Công dụng y dược của củ dền

Củ dền (red beet) cùng họ với chard và rau bina. Lá rau dền có vị đắng như rau chard (một loại rau dền của mỹ), nhưng rất giàu chất diệp lục. Mặc dù có vị đắng, lá rau dền có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với củ dền. Củ dền chứa nhiều các vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân rau dền có chứa nhiều chất sắt hơn so với rau bina (spinach). Chúng cũng chứa rất nhiều chất canxi, magiê, đồng, phốt pho, natri và sắt. Trong khi củ dền có chứa một số các khoáng chất thì lá và thân rau dền có chứa ít hơn, nó cũng là một nguồn cung cấp đáng kể các chất choline, acid folic, iốt, mangan, natri hữu cơ, kali, chất xơ và carbohydrates ở dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Hàm lượng chất sắt trong củ dền, mặc dù không cao, nhưng có chất lượng cao nhất và tốt nhất và được xem là một loại thực phẩm có tính bổ máu rất tuyệt vời. Việc này làm cho củ dền có hiệu quả cao trong việc điều trị nhiều bệnh do môi trường độc hại xung quanh gây ra. Cả lá và củ của cây rau dền là những chất tẩy sạch rất hiệu quả và có tác dụng bổ máu. Betacyanin là những chất dinh dưỡng thiên nhiên có trong cây rau dền tạo nên cho cây rau dền màu đỏ giúp làm giảm đáng kể mức độ chất homocysteine (Một loại acid amin được sử dụng bình thường bởi cơ thể trong quá trình chuyển hóa của tế bào và sản xuất các protein. Nồng độ cao của acid amin này trong máu được cho là làm tăng nguy cơ bệnh tim bằng cách gây tổn hại niêm mạc của các mạch máu và gia tăng việc làm đóng cục của máu)
Cải thìa

Cải thìa

Cải thìa có nhiều vitamin A, B, C. Đặc biệt, lượng vitamin C dồi dào, đứng vào bậc nhất trong các loại rau. Sau khi phơi khô, hàm lượng vitamin C vẫn còn cao.
Khoai lang rẻ mà bổ

Khoai lang rẻ mà bổ

Thời bao cấp, cả nước phải ăn cơm độn với bo bo, khoai lang, khoai mì… Bây giờ, cuộc sống khá giả thì người ta không cần đến khoai lang nữa. Nhưng đừng phụ cái món ăn dân dã này khi khoai lang chính là nguồn dinh dưỡng rất đáng quý cho cơ thể.
Cải bó xôi -Tác dụng của rau sạch cải bó xôi

Cải bó xôi -Tác dụng của rau sạch cải bó xôi

Cải bó xôi còn gọi là rau chân vịt, ba thái, có tên khoa học là Spinacia oleracea L. Chenopodiaceae. Cải bó xôi thường có cuống nhỏ và lá xanh đậm, lá mọc chụm lại ở một gốc bé xíu. Thân và lá dòn, dễ gãy, dập. Cải bó xôi không những là một món ăn ngon mà còn có tác dụng rất “thần kỳ” trong y học để phòng và chữa nhiều bệnh.