Ớt chuông vàng

Ớt chuông vàng

Ớt chuông vàng có vị ngọt, ít hăng nhất trong các màu của ớt chuông. Đặc biệt, ớt chuông vàng có tác dụng rất tốt trong việc dưỡng da, giúp da đàn hồi nên thường được dùng cho các món nước ép có tác dụng làm đẹp da.
Cải bó xôi

Cải bó xôi

Rau chân vịt, còn gọi rau bó xôi, rau nhà chùa, bắp xôi, rau bina (danh pháp hai phần: Spinacia oleracea) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Dền (Amaranthaceae), có nguồn gốc ở miền Trung và Tây Nam Á. Rau chân vịt là loại rau tốt cho sức khỏe, ngoài ra nó còn là một vị thuốc.

Bạc hà làm tinh dầu, bạc hà pha nước uống

Bạc hà
Cách làm món salad lạc cần tây ngon, lạ

Cách làm món salad lạc cần tây ngon, lạ

Món Salad này sẽ cung cấp cho bạn rất nhiều dưỡng chất quý giá, lại vô cùng ngon miệng, nhất là với những người thích ăn salad. Nguyên liệu: Cần tây Lạc tươi Cà rốt Ớt đỏ Dầu vừng, xì dầu
Nấm bào ngư xào mè

Nấm bào ngư xào mè

200g nấm bào ngư 4 thìa súp mè trắng rang 1/2 thìa súp tỏi băm 10g ngò rí Gia vị: Dầu ăn, dầu mè, ớt bột, 1 thìa súp nước tương ngon, 1/2 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê hạt nêm
Thạch rau củ

Thạch rau củ

- 15g gelatin. - 100g súp lơ xanh. - 50g cà rốt. - 50g khoai tây. - 50g đậu Hà Lan. - 50g ngô hạt. - 2 củ hành tím. - 1 thìa cà phê hạt nêm. - 1/4 thìa cà phê tiêu sọ xay.
Chữa bệnh gout bằng cải bẹ xanh

Chữa bệnh gout bằng cải bẹ xanh

Từ xưa đến nay cải bẹ xanh là loại rau rất phổ biến trong các bữa ăn gia đình. Thế nhưng không mấy ai biết được những tác dụng chữa bệnh thần kỳ từ loại rau này. Cải bẹ xanh có vị cay, đăng đắng (thường được gọi là cải đắng), lá có màu xanh đậm hoặc xanh nõn chuối. Cải bẹ xanh thường dùng để nấu canh, hay cuốn bánh xèo với rau xà lách.
25 lý do bạn nên ăn chuối

25 lý do bạn nên ăn chuối

Chuối chống trầm cảm, giúp bạn thông minh hơn, giúp bạn rã rượu, giảm ốm nghén. Nó còn có thể bảo vệ và chống lại rất nhiều bệnh như ung thư thận, tiểu đường, loãng xương và mù lòa, vv… Đặc biệt, chuối còn được sử dụng để làm dịu vết ngứa do muỗi cắn và giúp giày của bạn sáng bóng hơn…
Công dụng y dược của củ dền

Công dụng y dược của củ dền

Củ dền (red beet) cùng họ với chard và rau bina. Lá rau dền có vị đắng như rau chard (một loại rau dền của mỹ), nhưng rất giàu chất diệp lục. Mặc dù có vị đắng, lá rau dền có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với củ dền. Củ dền chứa nhiều các vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân rau dền có chứa nhiều chất sắt hơn so với rau bina (spinach). Chúng cũng chứa rất nhiều chất canxi, magiê, đồng, phốt pho, natri và sắt. Trong khi củ dền có chứa một số các khoáng chất thì lá và thân rau dền có chứa ít hơn, nó cũng là một nguồn cung cấp đáng kể các chất choline, acid folic, iốt, mangan, natri hữu cơ, kali, chất xơ và carbohydrates ở dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Hàm lượng chất sắt trong củ dền, mặc dù không cao, nhưng có chất lượng cao nhất và tốt nhất và được xem là một loại thực phẩm có tính bổ máu rất tuyệt vời. Việc này làm cho củ dền có hiệu quả cao trong việc điều trị nhiều bệnh do môi trường độc hại xung quanh gây ra. Cả lá và củ của cây rau dền là những chất tẩy sạch rất hiệu quả và có tác dụng bổ máu. Betacyanin là những chất dinh dưỡng thiên nhiên có trong cây rau dền tạo nên cho cây rau dền màu đỏ giúp làm giảm đáng kể mức độ chất homocysteine (Một loại acid amin được sử dụng bình thường bởi cơ thể trong quá trình chuyển hóa của tế bào và sản xuất các protein. Nồng độ cao của acid amin này trong máu được cho là làm tăng nguy cơ bệnh tim bằng cách gây tổn hại niêm mạc của các mạch máu và gia tăng việc làm đóng cục của máu)