Hẹ lá

Hẹ lá

Canh bông hẹ nấu với thịt hoặc với đậu hủ non ăn rất mát có thể chữa được các chứng rôm sảy, mụn nhọt,nóng bứt rứt trong người, cảm cúm, ho hen, sốt, cơ thể nhiễm độc, chảy máu cam do huyết nhiệt.
Cọng hẹ và bông hẹ xào với thịt bò giúp nhuận trường, thanh nhiệt, mát huyết.
Cải thảo dài

Cải thảo dài

Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợn. Cũng có thể lấy lõi bắp cuộn lại  ở phía trong có màu trắng và mềm dùng ăn sống, dầm muối thành nguyên liệu chủ yếu của món nộm dùng ăn cơm, ăn cháo; hoặc trộn dầu giấm như rau xà lách. Cải thảo nấu lẩu hoặc xào ăn đều ngọt cả.

Đặc biệt là làm kim chi với cải thảo đã phơi cho héo.

Bí đỏ
Cà tím xào đậu

Cà tím xào đậu

Nguyên liệu: - ½ muỗng canh tỏi bằm - ½ muỗng canh gừng bằm - 1 củ hành tây cắt hạt lựu - 1 muỗng dầu ăn - 2 trái cà tím - 200 gr đậu cô-ve (xanh đậm hoặc lợt, tùy thích) - 12 muỗng canh
Khoai tây nhồi rau củ đút lò

Khoai tây nhồi rau củ đút lò

Những củ khoai tây được nướng chín vàng, phần nhân bên trong tỏa mùi thơm nức rất hấp dẫn. Khoai tây nhồi rau củ đút lò là món dễ chế biến, ngon miệng và không mang cảm giác ngấy. Nguyên liệu:
Thịt hầm su su

Thịt hầm su su

- Thịt nạc vai: 250 gr - Su su: 2 quả - Ngô ngọt: 1 bắp - Cà rốt: 1 củ - Hành hoa, mùi ta, hạt tiêu, hạt nêm, bột canh, dầu ăn.
Dâu tây đa dụng

Dâu tây đa dụng

Trái dâu tây chứa nhiều acid malic và citric, các vitamin và nguyên tố vi lượng, đặc biệt có acid ellagic là một chất đang được các nhà khoa học thử nghiệm để ngăn ngừa ung thư Dân châu Âu từ lâu đã biết sử dụng trái dâu tây làm thực phẩm giúp mát gan, mát máu, giảm đau dạ dày; dùng lá để chữa tiêu chảy; rễ sắc ngâm chữa đau răng. Ở nước ta, dâu tây được trồng nhiều ở Đà Lạt (Lâm Đồng) và vùng ngoại thành Hà Nội.
Rượu dâu tằm - công dụng và cách ngâm rượu

Rượu dâu tằm - công dụng và cách ngâm rượu

Trong các loại trái cây, trái dâu cũng góp phần đem lại cho con người thật nhiều công dụng về mặt sức khỏe. Dâu thì có rất nhiều loại. Nào là đâu tây, dâu xanh, dâu đen…Ở Việt Nam thì các loại dâu đều mắc tiền cả. Chỉ có loại dâu đen, còn gọi bằng tên khác là dâu tằm là rẻ hơn các loại kia. Thế nhưng loại dâu tằm lấy trái cũng chỉ được trồng nhiều ở Đà Lạt. Ở các vùng khác như Bảo Lộc chẳng hạn, người ta trồng chủ yếu để lấy lá nuôi tằm thôi.
Trái dâu tây cho đôi má phúng phính hồng

Trái dâu tây cho đôi má phúng phính hồng

Không nghi ngờ gì nữa, dâu tây chính là ngôi sao trong lĩnh vực “mỹ phẩm tự chế” của chị em khi vừa dễ làm lại vừa hiệu quả. Không cần phải dụng cụ hay kỹ năng gì phiền phức.
Tác dụng an thần của dâu tây

Tác dụng an thần của dâu tây

Dâu tây, xuất xứ từ Nam Mỹ, hiện ở nước ta có trồng tại một số địa phương. Dâu tươi mới hái hàm lượng vitamin C và đường fructose đều rất cao, trong đó hàm lượng chất khoáng như K, Na, Fe... cũng rất phong phú, cho nên ăn nhiều dâu tây giúp thúc đẩy chuyển hóa các chất trong cơ thể, làm máu huyết lưu thông, đồng thời có tác dụng trấn tĩnh an thần