Bạn hãy cải thiện sức khỏe cho bản thân và gia đình bằng việc chăm chỉ ăn bắp cải ít nhất mỗi lần/ tuần trong mùa đông này để nhận được nhiều dinh dưỡng quý giá.

Bắp cải trái tim
Tẩm bổ với cháo cá kim châm

Tẩm bổ với cháo cá kim châm

- 400g cá lóc - 100g hoa kim châm - 1 củ hành tây - 3 củ hành tím - 3 tép hành lá, ngò rí - 150g gạo - Gia vị:hạt nêm, muối, đường, nước mắm, ớt lát, tiêu
Bí ngòi xào nấm tươi

Bí ngòi xào nấm tươi

- 2 quả bí ngòi - 1 gói nấm, có thể dùng nấm rơm, hay nấm bào ngư - Hành lá, nước mắm, muối, đường hoặc hạt nêm, tiêu - Tỏi.
Súp Kem Măng Tây

Súp Kem Măng Tây

Nguyên liệu: - 100g Măng tây. - 200g thịt gà phi lê. - 800ml nước dùng. - 1/2 bát kem sữa béo. - 1/3 bát sữa chua. - 3 thìa súp bột mì. - 2 thìa súp bơ. - 2 súp tỏi tây. - 2 thìa cà phê hạt
Su Su Xào Sò Lông

Su Su Xào Sò Lông

- 500g sò lông (còn vỏ) - 300g su su - 10g tỏi băm - 100g cà-rốt - 2 nhánh rau mùi - Muối, tiêu, đường, hạt nêm, nước mắm, dầu ăn.
Giá trị y học của cần tây

Giá trị y học của cần tây

Tên khoa học Apium graveolenus. Cây rau cần tây có giá trị y dược cao, chữa nhều bệnh, trong đó có sơ cấp tim mạch nhờ chứa các chất chống oxy hóa và ngăn chặn xơ vữa động mạch vành như: Apiethyl, bergaptenoid, apilin, các loại tinh dầu dễ tỏa hơi như: Butylphthalide, selinen.
Chữa bệnh gout bằng cải bẹ xanh

Chữa bệnh gout bằng cải bẹ xanh

Từ xưa đến nay cải bẹ xanh là loại rau rất phổ biến trong các bữa ăn gia đình. Thế nhưng không mấy ai biết được những tác dụng chữa bệnh thần kỳ từ loại rau này. Cải bẹ xanh có vị cay, đăng đắng (thường được gọi là cải đắng), lá có màu xanh đậm hoặc xanh nõn chuối. Cải bẹ xanh thường dùng để nấu canh, hay cuốn bánh xèo với rau xà lách.
Hàm lượng dinh dưỡng và dược tính của măng tây

Hàm lượng dinh dưỡng và dược tính của măng tây

Măng tây xanh là một loại rau cao cấp, là “RAU VUA” của các loại rau,có hàm lượng dinh dưỡng khá cao, gồm 83% nước 17% chất khô; trong đó có 2,2% đạm protein, 1,2% đường glucid, 2,3% chất xơ celluloze, 0,6% tro, 21% các chất khoáng như kali, magnê, canxi, sắt, kẽm, selenium, đồng, phospho,...
Làm mứt cà chua trong dịp tết

Làm mứt cà chua trong dịp tết

Cà chua bi là loại quả có nhiều vitamin, làm mứt từ cà chua bi không những ngon, bổ mà màu sắc lại rất đẹp nữa. Sắc đỏ của mứt cà chua bi sẽ làm không khí tết thêm ấm áp, bạn hãy cùng thử nhé!
Công dụng y dược của củ dền

Công dụng y dược của củ dền

Củ dền (red beet) cùng họ với chard và rau bina. Lá rau dền có vị đắng như rau chard (một loại rau dền của mỹ), nhưng rất giàu chất diệp lục. Mặc dù có vị đắng, lá rau dền có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với củ dền. Củ dền chứa nhiều các vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân rau dền có chứa nhiều chất sắt hơn so với rau bina (spinach). Chúng cũng chứa rất nhiều chất canxi, magiê, đồng, phốt pho, natri và sắt. Trong khi củ dền có chứa một số các khoáng chất thì lá và thân rau dền có chứa ít hơn, nó cũng là một nguồn cung cấp đáng kể các chất choline, acid folic, iốt, mangan, natri hữu cơ, kali, chất xơ và carbohydrates ở dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Hàm lượng chất sắt trong củ dền, mặc dù không cao, nhưng có chất lượng cao nhất và tốt nhất và được xem là một loại thực phẩm có tính bổ máu rất tuyệt vời. Việc này làm cho củ dền có hiệu quả cao trong việc điều trị nhiều bệnh do môi trường độc hại xung quanh gây ra. Cả lá và củ của cây rau dền là những chất tẩy sạch rất hiệu quả và có tác dụng bổ máu. Betacyanin là những chất dinh dưỡng thiên nhiên có trong cây rau dền tạo nên cho cây rau dền màu đỏ giúp làm giảm đáng kể mức độ chất homocysteine (Một loại acid amin được sử dụng bình thường bởi cơ thể trong quá trình chuyển hóa của tế bào và sản xuất các protein. Nồng độ cao của acid amin này trong máu được cho là làm tăng nguy cơ bệnh tim bằng cách gây tổn hại niêm mạc của các mạch máu và gia tăng việc làm đóng cục của máu)