Xà lách Radichio

Xà lách Radichio

  - Màu sắc: Lá có màu đỏ tía, có gân trắng
- Xà lách radicchio được sử dụng phổ biến trong các món ăn, đặc biệt là salad trộn. 
- Xà lách radicchio có tính đắng nhẹ và vị đặc trưng. Tuy nhiên vị đắng này sẽ giảm xuống khi trộn salad chua ngọt cùng với các loại xà lách romaine, frisse, iceburg…

Cải bẹ xanh

Cải bẹ xanh

 Cải bẹ xanh được chế biến trong các món ăn thông dụng hàng ngày như: xào ( xào với thịt bò, thịt ba chỉ), nấu canh, đặc biệt là muối dưa, kho dưa với thịt...

Cải bẹ xanh càng héo muối dưa càng ngon.

Rau Mizuna

Rau Mizuna
Khoai tây chiên giòn rụm thơm phức

Khoai tây chiên giòn rụm thơm phức

- 1 thìa cà phê ớt bột, 1/2 thìa cà phê hạt tiêu, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê bột tỏi, 1/4 thìa cà phê lá oregano. - 2 củ khoai tây, 75g đường hòa tan trong 500ml nước dùng để ngâm khoai
Bó xôi cuộn tôm

Bó xôi cuộn tôm

500gr cải bó xôi 100gr tôm khô 100gr ớt chuông 100gr xả băm 100gr hành tím 50gr hạt điều 4 quả cà chua bi 1 củ gừng nhỏ ½ muỗng hạt nêm 1 muỗng dầu hào 1 muỗng cà phê tương ớt ½ muỗng canh
Hoa hẹ sốt sò điệp

Hoa hẹ sốt sò điệp

- 200g cồi sò điệp. - 500g hoa hẹ. - 1 thìa súp tương ớt. - 1/2 thìa cà phê hành tím băm. - 1/2 thìa cà phê ớt bột. - Hạt nêm, dầu ăn
Măng tây, thần dược cho sức khoẻ

Măng tây, thần dược cho sức khoẻ

Đặc biệt hơn măng tây lại còn giàu dược tính, chính vậy ở Hy Lạp và La Mã từ trước Công nguyên người cổ xưa đã biết sử dụng măng tây làm thuốc trị bệnh…
Cải thìa

Cải thìa

Cải thìa có nhiều vitamin A, B, C. Đặc biệt, lượng vitamin C dồi dào, đứng vào bậc nhất trong các loại rau. Sau khi phơi khô, hàm lượng vitamin C vẫn còn cao.
Cà rốt: Lợi ích tóc

Cà rốt: Lợi ích tóc

Cà rốt trong chế độ ăn giúp bổ sung dinh dưỡng, chúng rất giàu beta carotene. Cà rốt cũng là nguồn giàu dinh dưỡng từ thực vật bao gồm các carotenoid khác như alpha -carotene và lutein , axit hydroxycinnamon , anthocyanins và poly- Acetylene như falcarinol và falcarindiol. Ngoài ra, cà rốt còn chứa những chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin C, Vitamin K , chất xơ và kali, chúng cũng chứa Vitamin B6, niacin, folate, vitamin E, enzyme hỗ trợ mangan và molypden; những chất cung cấp năng lượng như Vitamin B1, Vitamin B2 và phốt pho.
Đậu cúc - món thực phẩm tuyệt vời đang vẫy mời

Đậu cúc - món thực phẩm tuyệt vời đang vẫy mời

Đậu là nguồn dinh dưỡng dồi dào. Đặc biệt, đậu cúc chứa nhiều sinh tố nhóm B, giàu sắt và nhiều chất xơ, ít chất béo và calorie. Hãy nấu những món ăn từ loại thực phẩm tuyệt vời này cho gia đình thân yêu của mình.
Những công dụng chữa bệnh quý báu của cần tây

Những công dụng chữa bệnh quý báu của cần tây

Cần tây là loại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Không chỉ là nguyên liệu dùng để chế biến nhiều món ăn ngon, cần tây còn mang lại rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể như các amino a-xít, boron, can-xi, folate, sắt, ma-giê, man-gan, phốt-pho, kali, selen, kẽm, vitamin A, một số loại vitamin B (như B1, B2 và B6), vitamin C, vitamin K và chất xơ. Nhờ vậy mà cần tây có khả năng phòng chống một số bệnh nguy hiểm.
Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin Saponin có tác dụng kích thích niêm mạc đường tiêu hóa gây xung huyết, trướng bụng, viêm dạng xuất huyết. Legumin có tác dụng ngưng tụ hồng huyết cầu, hòa tan hồng huyết cầu. Khi ăn đậu cô ve mà có cảm giác đắng thì chính là do hai chất này gây ra, tạo nên trúng độc ở người sử dụng. Biểu hiện của người trúng độc là triệu chứng ói mửa, đau bụng, tiêu chảy nếu bị nhẹ. Còn nếu bị ngộ độc nặng hơn có thể gây tử vong.