Xà lách mỡ

Xà lách mỡ

  Đây là loại xà lách có lá lớn và được sắp xếp “lỏng lẻo”, và rất dễ dàng tách ra từ thân của nó. Nó có kết cấu lá mềm hơn, với hương vị ngọt ngào so với các loại rau thuộc họ xà lách.

Xà lách có thể được ăn sống hoặc nấu chín. Có thể dùng lá xà lách sống trong các món salad, sandwiches, dùng để cuốn, và trong nhiều món ăn khác.

Kế sữa

Kế sữa

Cây Kế sữa (có tên khoa học là Silybum marianum) thuộc họ Asteraceae. Từ lâu người ta được biết đến Cây kế sữa là một trong những loại thảo dược có nhiều tác dụng và công dụng tốt cho con người đặc biệt phải kể đến đó là chức năng bảo vệ gan, tăng cường và giải độc gan…
Bắp cải tím

Bắp cải tím

 Bắp cải tím dùng trộn gỏi gà, ăn sống, giòn và ngọt. Luộc lên làm mất chất và nhạt. ra màu nhiều.

Là loại bắp cải truyền thống của vùng Đà Lạt.

Bắp cải tròn (Trên 1kg)
Khoai tây nghiền nướng thơm ngon lạ miệng

Khoai tây nghiền nướng thơm ngon lạ miệng

Khoai tây nghiền nướng cùng bơ béo ngậy thơm ngon, nguyên liệu dễ kiếm, chế biến đơn giản, rất thích hợp để bạn làm vài mẻ nhâm nhi cùng bạn bè! Để làm món khoai tây nghiền nướng bạn cần chuẩn bị n
Bí hồ lô

Bí hồ lô

Hàm lượng dinh dưỡng 100g quả bí chín sinh 25-30 calori. Thành phần: 90% nước,8% glucid, 1% protein, 19mg photpho, 430mg kali, 23mg calci, 17mg manhê, 0,5mg sắt, 8mg vitamin C (15% nhu cầu hàng ngày), 22mcg folacin (11%), 1mg beta-caroten. Quả bí đỏ được dùng làm nhiều món ăn ngon: luộc, xào, nấu canh: Quả bí còn dùng để nấu chè, cháo và nhất là các món ăn chay
Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin Saponin có tác dụng kích thích niêm mạc đường tiêu hóa gây xung huyết, trướng bụng, viêm dạng xuất huyết. Legumin có tác dụng ngưng tụ hồng huyết cầu, hòa tan hồng huyết cầu. Khi ăn đậu cô ve mà có cảm giác đắng thì chính là do hai chất này gây ra, tạo nên trúng độc ở người sử dụng. Biểu hiện của người trúng độc là triệu chứng ói mửa, đau bụng, tiêu chảy nếu bị nhẹ. Còn nếu bị ngộ độc nặng hơn có thể gây tử vong.
Cách dùng hoa atisô

Cách dùng hoa atisô

Hoa atisô có tác dụng bổ dưỡng, kích thích tiêu hóa, lợi gan mật, trợ tim, lợi tiểu, thường dùng nấu canh. Khi nấu chú ý không dùng nồi gang hoặc nồi nhôm vì hoa sẽ bị đắng, khó ăn.