Cải thảo dài

Cải thảo dài

Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợn. Cũng có thể lấy lõi bắp cuộn lại  ở phía trong có màu trắng và mềm dùng ăn sống, dầm muối thành nguyên liệu chủ yếu của món nộm dùng ăn cơm, ăn cháo; hoặc trộn dầu giấm như rau xà lách. Cải thảo nấu lẩu hoặc xào ăn đều ngọt cả.

Đặc biệt là làm kim chi với cải thảo đã phơi cho héo.

Cải bẹ (muối dưa)
Sò dương sốt cần tây

Sò dương sốt cần tây

-8 con sò dương -1/2 trái ớt chuông đỏ -150g cần tây -2 thìa cà phê dầu vừng -2 thìa cà phê tỏi xay -1 thìa cà phê hạt nêm -1.4 thìa cà phê tiêu -2 thìa cà phê vừng trắng rang vàng
Su Su Xào Sò Lông

Su Su Xào Sò Lông

- 500g sò lông (còn vỏ) - 300g su su - 10g tỏi băm - 100g cà-rốt - 2 nhánh rau mùi - Muối, tiêu, đường, hạt nêm, nước mắm, dầu ăn.
Bò nấu củ dền lạ miệng

Bò nấu củ dền lạ miệng

- 150 gr thịt nạm bò - 80 gr củ dền - 20 gr thịt má heo xông khói - 2 gr thì là - 5 gr cà rốt - 5 gr cần tây - 5 gr hành tây - 5 gr tỏi tây - 1 gr tỏi - 50 ml nước dùng bò
Công dụng y dược của củ dền

Công dụng y dược của củ dền

Củ dền (red beet) cùng họ với chard và rau bina. Lá rau dền có vị đắng như rau chard (một loại rau dền của mỹ), nhưng rất giàu chất diệp lục. Mặc dù có vị đắng, lá rau dền có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với củ dền. Củ dền chứa nhiều các vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân rau dền có chứa nhiều chất sắt hơn so với rau bina (spinach). Chúng cũng chứa rất nhiều chất canxi, magiê, đồng, phốt pho, natri và sắt. Trong khi củ dền có chứa một số các khoáng chất thì lá và thân rau dền có chứa ít hơn, nó cũng là một nguồn cung cấp đáng kể các chất choline, acid folic, iốt, mangan, natri hữu cơ, kali, chất xơ và carbohydrates ở dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Hàm lượng chất sắt trong củ dền, mặc dù không cao, nhưng có chất lượng cao nhất và tốt nhất và được xem là một loại thực phẩm có tính bổ máu rất tuyệt vời. Việc này làm cho củ dền có hiệu quả cao trong việc điều trị nhiều bệnh do môi trường độc hại xung quanh gây ra. Cả lá và củ của cây rau dền là những chất tẩy sạch rất hiệu quả và có tác dụng bổ máu. Betacyanin là những chất dinh dưỡng thiên nhiên có trong cây rau dền tạo nên cho cây rau dền màu đỏ giúp làm giảm đáng kể mức độ chất homocysteine (Một loại acid amin được sử dụng bình thường bởi cơ thể trong quá trình chuyển hóa của tế bào và sản xuất các protein. Nồng độ cao của acid amin này trong máu được cho là làm tăng nguy cơ bệnh tim bằng cách gây tổn hại niêm mạc của các mạch máu và gia tăng việc làm đóng cục của máu)
UỐNG BAO NHIÊU TÁCH CÀ PHÊ THÌ CÓ LỢI CHO SỨC KHỎE?

UỐNG BAO NHIÊU TÁCH CÀ PHÊ THÌ CÓ LỢI CHO SỨC KHỎE?

Liệu việc uống cà phê hàng ngày có một mối quan hệ trực tiếp nào đó đến sức khỏe của bạn? Chúng ta có thể thấy từ trước đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về tác dụng của cà phê có lợi đối với sức khỏe và có thể ngăn ngừa một số bệnh. Vậy thì câu hỏi đặt ra là uống bao nhiêu tách cà phê mỗi ngày thì có thể cải thiện được sức khỏe và tránh được bệnh tật?
Cách bảo quản và chế biến bắp cải tím

Cách bảo quản và chế biến bắp cải tím

Với cách bảo quản đơn giản, bạn có thể bảo quản bắp cải tím trong 2 tuần và chế biến nhiều món ăn hấp dẫn mà vẫn giữ được chất dinh dưỡng trong bắp cải tím.
Cà rốt phòng chống ung thư

Cà rốt phòng chống ung thư

- Cà rốt 100 g, mía 500 g, chanh quả 80 g, nước chín để nguội vừa đủ. Cà rốt rửa sạch, cạo vỏ, thái miếng, đem hầm thật nhừ, đánh nhuyễn rồi dùng vải lọc lấy nước; mía róc vỏ, chẻ nhỏ, dùng máy ép lấy nước. Hòa nước cà rốt và nước mía với nhau, vắt chanh, quấy đều rồi chia uống vài lần trong ngày. Dịch thể thu được có màu hồng vàng, mùi thơm, vị ngọt, dùng làm nước giải khát và bổ dưỡng khá tốt. Theo các nhà dinh dưỡng học Trung Quốc, loại đồ uống này có tác dụng phòng chống ung thư.