Ớt chuông vàng

Ớt chuông vàng

Ớt chuông vàng có vị ngọt, ít hăng nhất trong các màu của ớt chuông. Đặc biệt, ớt chuông vàng có tác dụng rất tốt trong việc dưỡng da, giúp da đàn hồi nên thường được dùng cho các món nước ép có tác dụng làm đẹp da.
Xà lách Radichio

Xà lách Radichio

  - Màu sắc: Lá có màu đỏ tía, có gân trắng
- Xà lách radicchio được sử dụng phổ biến trong các món ăn, đặc biệt là salad trộn. 
- Xà lách radicchio có tính đắng nhẹ và vị đặc trưng. Tuy nhiên vị đắng này sẽ giảm xuống khi trộn salad chua ngọt cùng với các loại xà lách romaine, frisse, iceburg…

Khoai lang rẻ mà bổ

Khoai lang Nhật
Cách làm món Mỳ tôm mùng tơi

Cách làm món Mỳ tôm mùng tơi

Nguyên liệu: - 300g tôm tươi - 500g mỳ tươi - 200g rau mồng tơi - Hành khô, tỏi, dầu thực vật, gừng tươi, ớt, đường, nước mắm, hành hoa - 1,5l nước ninh xương
Bí ngòi tẩm gia vị nướng

Bí ngòi tẩm gia vị nướng

4 quả bí ngòi, thái dọc mỏng 1/3 chén dầu ăn 1 quả chanh Nửa củ tỏi, bóc vỏ đập dập ½ thìa ớt bột Muối tiêu Rau bạc hà thái nhỏ trang trí
Tẩm bổ với cháo cá kim châm

Tẩm bổ với cháo cá kim châm

- 400g cá lóc - 100g hoa kim châm - 1 củ hành tây - 3 củ hành tím - 3 tép hành lá, ngò rí - 150g gạo - Gia vị:hạt nêm, muối, đường, nước mắm, ớt lát, tiêu
Hàm lượng dinh dưỡng và dược tính của măng tây

Hàm lượng dinh dưỡng và dược tính của măng tây

Măng tây xanh là một loại rau cao cấp, là “RAU VUA” của các loại rau,có hàm lượng dinh dưỡng khá cao, gồm 83% nước 17% chất khô; trong đó có 2,2% đạm protein, 1,2% đường glucid, 2,3% chất xơ celluloze, 0,6% tro, 21% các chất khoáng như kali, magnê, canxi, sắt, kẽm, selenium, đồng, phospho,...
Tác dụng của quả dâu tằm

Tác dụng của quả dâu tằm

Quả dâu (còn gọi là quả dâu ta) khi chín màu đỏ đậm hoặc tím đen. Quả dâu giàu chất dinh dưỡng, ăn mềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, ngâm rượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc… đều tốt, được mọi người ưa chuộng. Toàn bộ cây dâu đều là những vị thuốc, trong đó quả dâu đã được sách vở từ đời Đường thừa nhận có công hiệu bổ can thận, dưỡng huyết, trừ phong, tiêu khát, lợi ngũ tạng, khớp xương, thông huyết khí… Sau đây là một số cách chữa bệnh từ quả dâu.
Cà rốt phòng chống ung thư

Cà rốt phòng chống ung thư

- Cà rốt 100 g, mía 500 g, chanh quả 80 g, nước chín để nguội vừa đủ. Cà rốt rửa sạch, cạo vỏ, thái miếng, đem hầm thật nhừ, đánh nhuyễn rồi dùng vải lọc lấy nước; mía róc vỏ, chẻ nhỏ, dùng máy ép lấy nước. Hòa nước cà rốt và nước mía với nhau, vắt chanh, quấy đều rồi chia uống vài lần trong ngày. Dịch thể thu được có màu hồng vàng, mùi thơm, vị ngọt, dùng làm nước giải khát và bổ dưỡng khá tốt. Theo các nhà dinh dưỡng học Trung Quốc, loại đồ uống này có tác dụng phòng chống ung thư.
Uống cà phê, lợi và hại, bao nhiêu thì vừa?

Uống cà phê, lợi và hại, bao nhiêu thì vừa?

Uống từ 1 đến 2 ly cà phê mỗi ngày có thể giúp cơ thể sảng khoái, linh hoạt. Tuy nhiên, dùng thường xuyên với liều cao hơn có thể gây nghiện, làm gia tăng những đáp ứng stress, suy giảm hệ miễn dịch và tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, tim mạch ở những người có nguy cơ cao.
Rau cải thảo -Công dụng thần kì của rau cải thảo

Rau cải thảo -Công dụng thần kì của rau cải thảo

Rau cải thảo với cái tên rất tây ,mà ai nghe qua chắc cũng không thể không gợi nhớ tới món kim chi nổi tiếng xứ Hàn.Là loại rau thu hoạch 2 lần trong năm vào 2 mùa xuân và thu và thường được trồng nhiều ở miền Bắc và Đông Bắc Trung Quốc,thuộc họ Brassicaceae, một họ thực vật có khả năng bảo vệ con người khỏi ung thư phổi và hệ tiêu hóa.Ta cũng nhập trồng nhiều ở miền Bắc và ở Đà Lạt vào vụ đông.