Hẹ lá

Hẹ lá

Canh bông hẹ nấu với thịt hoặc với đậu hủ non ăn rất mát có thể chữa được các chứng rôm sảy, mụn nhọt,nóng bứt rứt trong người, cảm cúm, ho hen, sốt, cơ thể nhiễm độc, chảy máu cam do huyết nhiệt.
Cọng hẹ và bông hẹ xào với thịt bò giúp nhuận trường, thanh nhiệt, mát huyết.

Dâu tây hữu cơ giống Pháp (30 trái)
Vỏ Bưởi Hầm Với Măng Tây

Vỏ Bưởi Hầm Với Măng Tây

- 250g măng tây - 300g vỏ bưởi, 25g tỏi phi - 2 muỗng rượu kê - Nửa muỗng bột tôm - 1 muỗng gừng sợi - 3 miếng gừng lớn - 100ml nước dùng - 1 muỗng bột năng - 5g muối, 2,5g đường - 5g bột ng
Súp khoai lang

Súp khoai lang

- 2 củ khoai lang to + 1 củ hành tây - 4 chén nước dùng gà + Nửa chén ngô ngọt tách hạt - Sốt cà chua + Muối, tiêu + Dầu ăn hoặc bơ
Thạch mâm xôi

Thạch mâm xôi

100g quả mâm xôi tươi 7g bột gelatin (bột này chuyên để làm thạch có rất nhiều ở siêu thị đấy) 1 thìa nước cốt chanh; Đường trắng; Khay đựng
Trái dâu tây cho đôi má phúng phính hồng

Trái dâu tây cho đôi má phúng phính hồng

Không nghi ngờ gì nữa, dâu tây chính là ngôi sao trong lĩnh vực “mỹ phẩm tự chế” của chị em khi vừa dễ làm lại vừa hiệu quả. Không cần phải dụng cụ hay kỹ năng gì phiền phức.
Uống cafe

Uống cafe

Uống cafe, người sành thì tự nâng mình thành nghệ sĩ, pha cafe là nghệ thuật. Người không sành thì chọn cafe hoà tan. Và để cho dễ hiểu nhất về hạt cafe rang, mình sẽ cố gắng diễn giải các loại cafe mà vuonrau bán một cách dễ hiểu nhất nhé.
Giá trị y học của cần tây

Giá trị y học của cần tây

Tên khoa học Apium graveolenus. Cây rau cần tây có giá trị y dược cao, chữa nhều bệnh, trong đó có sơ cấp tim mạch nhờ chứa các chất chống oxy hóa và ngăn chặn xơ vữa động mạch vành như: Apiethyl, bergaptenoid, apilin, các loại tinh dầu dễ tỏa hơi như: Butylphthalide, selinen.
Công dụng y dược của củ dền

Công dụng y dược của củ dền

Củ dền (red beet) cùng họ với chard và rau bina. Lá rau dền có vị đắng như rau chard (một loại rau dền của mỹ), nhưng rất giàu chất diệp lục. Mặc dù có vị đắng, lá rau dền có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với củ dền. Củ dền chứa nhiều các vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân rau dền có chứa nhiều chất sắt hơn so với rau bina (spinach). Chúng cũng chứa rất nhiều chất canxi, magiê, đồng, phốt pho, natri và sắt. Trong khi củ dền có chứa một số các khoáng chất thì lá và thân rau dền có chứa ít hơn, nó cũng là một nguồn cung cấp đáng kể các chất choline, acid folic, iốt, mangan, natri hữu cơ, kali, chất xơ và carbohydrates ở dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Hàm lượng chất sắt trong củ dền, mặc dù không cao, nhưng có chất lượng cao nhất và tốt nhất và được xem là một loại thực phẩm có tính bổ máu rất tuyệt vời. Việc này làm cho củ dền có hiệu quả cao trong việc điều trị nhiều bệnh do môi trường độc hại xung quanh gây ra. Cả lá và củ của cây rau dền là những chất tẩy sạch rất hiệu quả và có tác dụng bổ máu. Betacyanin là những chất dinh dưỡng thiên nhiên có trong cây rau dền tạo nên cho cây rau dền màu đỏ giúp làm giảm đáng kể mức độ chất homocysteine (Một loại acid amin được sử dụng bình thường bởi cơ thể trong quá trình chuyển hóa của tế bào và sản xuất các protein. Nồng độ cao của acid amin này trong máu được cho là làm tăng nguy cơ bệnh tim bằng cách gây tổn hại niêm mạc của các mạch máu và gia tăng việc làm đóng cục của máu)