Xà lách lô lô tím

Xà lách lô lô tím

 Giống như xà lách lô lô xanh, xà lách lô lô tím là loại xà lách có lá xoăn tròn,viền của lá xà lách này có màu đỏ tía nổi bật làm cho các món ăn trông đẹp mắt và tuyệt vời hơn.

Được sử dụng để ăn sống kèm với các món ăn khác hoặc trộn...

 

Ớt chuông vàng

Ớt chuông vàng

Ớt chuông vàng có vị ngọt, ít hăng nhất trong các màu của ớt chuông. Đặc biệt, ớt chuông vàng có tác dụng rất tốt trong việc dưỡng da, giúp da đàn hồi nên thường được dùng cho các món nước ép có tác dụng làm đẹp da.

Cải đuôi phụng
Khoai tây nướng thơm ngon

Khoai tây nướng thơm ngon

Để làm món khoai tây nướng bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: - 2 - 3 củ khoai tây - 30g bơKhoai tây nướng thơm ngon 2 - 1 muỗng cà phê lá basil hoặc oregano khô - Gia vị: tiêu, muối.
Mướp Đắng Xào Bao Tử Cá Ba Sa

Mướp Đắng Xào Bao Tử Cá Ba Sa

- 300g mướp đắng (khổ qua) - 150g bao tử cá ba sa - 10 hành hoa - 10g hành , tỏi băm nhỏ - 1 quả ớt sừng - 1 thìa cà phê đường - 2 thìa cà phê hạt nêm - 1/2 thìa cà phê bột nghệ - 1/5 thìa cà
Thịt hầm su su

Thịt hầm su su

- Thịt nạc vai: 250 gr - Su su: 2 quả - Ngô ngọt: 1 bắp - Cà rốt: 1 củ - Hành hoa, mùi ta, hạt tiêu, hạt nêm, bột canh, dầu ăn.
Cải thìa - Thanh nhiệt, dưỡng sinh

Cải thìa - Thanh nhiệt, dưỡng sinh

Cải thìa, còn gọi cải bẹ trắng, cải trắng, đại bạch thái, hoàng nha thái,... Đông y cho rằng, cải thìa vị cay, ấm; có tác dụng thông khí trừ đờm, làm ấm tỳ vị và kích thích tiêu hóa... Cải thìa là thực phẩm dưỡng sinh, ăn vào có thể lợi trường vị, thanh nhiệt, lợi tiểu tiện và ngừa bệnh ngoài da. Cải thìa có tác dụng chống scorbut, tạng khớp và làm tan sưng. Hạt cải thìa kích thích, làm dễ tiêu, nhuận tràng. Kiêng kị: Ăn rau cải thối dễ trúng độc. Khi cất trữ chú ý chống thối. Người bị khí hư, vị hàn thì không được ăn nhiều.
Rau quế tây và tác dụng không ngờ

Rau quế tây và tác dụng không ngờ

Rau quế tây rất thơm và thường được sử dụng như là một gia vị. Rau quế tây không những là loại gia vị mang lại sự hấp dẫn cho món ăn mà còn có nhiều lợi ích với sức khoẻ.
Giá trị dinh dưỡng của cà rốt

Giá trị dinh dưỡng của cà rốt

Cà rốt trong chế độ ăn giúp bổ sung dinh dưỡng, chúng rất giàu beta carotene. Cà rốt cũng là nguồn giàu dinh dưỡng từ thực vật bao gồm các carotenoid khác như alpha -carotene và lutein , axit hydroxycinnamon , anthocyanins và poly- Acetylene như falcarinol và falcarindiol. Ngoài ra, cà rốt còn chứa những chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin C, Vitamin K , chất xơ và kali, chúng cũng chứa Vitamin B6, niacin, folate, vitamin E, enzyme hỗ trợ mangan và molypden; những chất cung cấp năng lượng như Vitamin B1, Vitamin B2 và phốt pho.
Công dụng y dược của củ dền

Công dụng y dược của củ dền

Củ dền (red beet) cùng họ với chard và rau bina. Lá rau dền có vị đắng như rau chard (một loại rau dền của mỹ), nhưng rất giàu chất diệp lục. Mặc dù có vị đắng, lá rau dền có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với củ dền. Củ dền chứa nhiều các vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân rau dền có chứa nhiều chất sắt hơn so với rau bina (spinach). Chúng cũng chứa rất nhiều chất canxi, magiê, đồng, phốt pho, natri và sắt. Trong khi củ dền có chứa một số các khoáng chất thì lá và thân rau dền có chứa ít hơn, nó cũng là một nguồn cung cấp đáng kể các chất choline, acid folic, iốt, mangan, natri hữu cơ, kali, chất xơ và carbohydrates ở dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Hàm lượng chất sắt trong củ dền, mặc dù không cao, nhưng có chất lượng cao nhất và tốt nhất và được xem là một loại thực phẩm có tính bổ máu rất tuyệt vời. Việc này làm cho củ dền có hiệu quả cao trong việc điều trị nhiều bệnh do môi trường độc hại xung quanh gây ra. Cả lá và củ của cây rau dền là những chất tẩy sạch rất hiệu quả và có tác dụng bổ máu. Betacyanin là những chất dinh dưỡng thiên nhiên có trong cây rau dền tạo nên cho cây rau dền màu đỏ giúp làm giảm đáng kể mức độ chất homocysteine (Một loại acid amin được sử dụng bình thường bởi cơ thể trong quá trình chuyển hóa của tế bào và sản xuất các protein. Nồng độ cao của acid amin này trong máu được cho là làm tăng nguy cơ bệnh tim bằng cách gây tổn hại niêm mạc của các mạch máu và gia tăng việc làm đóng cục của máu)