Cải bẹ xanh

Cải bẹ xanh

 Cải bẹ xanh được chế biến trong các món ăn thông dụng hàng ngày như: xào ( xào với thịt bò, thịt ba chỉ), nấu canh, đặc biệt là muối dưa, kho dưa với thịt...

Cải bẹ xanh càng héo muối dưa càng ngon.

Củ su hào
Cơm chiên cà chua

Cơm chiên cà chua

- Tôm 50gr - Mực 80gr - Cá viên 50gr - Nghêu đã tách vỏ 50gr - Lá quế tây 20gr - Trứng gà 2cái - Xà lách, cà chua - Cơm trắng - Muối, hạt nêm - Đường, tỏi
Su Su Xào Sò Lông

Su Su Xào Sò Lông

- 500g sò lông (còn vỏ) - 300g su su - 10g tỏi băm - 100g cà-rốt - 2 nhánh rau mùi - Muối, tiêu, đường, hạt nêm, nước mắm, dầu ăn.
Công dụng y dược của củ dền

Công dụng y dược của củ dền

Củ dền (red beet) cùng họ với chard và rau bina. Lá rau dền có vị đắng như rau chard (một loại rau dền của mỹ), nhưng rất giàu chất diệp lục. Mặc dù có vị đắng, lá rau dền có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với củ dền. Củ dền chứa nhiều các vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân rau dền có chứa nhiều chất sắt hơn so với rau bina (spinach). Chúng cũng chứa rất nhiều chất canxi, magiê, đồng, phốt pho, natri và sắt. Trong khi củ dền có chứa một số các khoáng chất thì lá và thân rau dền có chứa ít hơn, nó cũng là một nguồn cung cấp đáng kể các chất choline, acid folic, iốt, mangan, natri hữu cơ, kali, chất xơ và carbohydrates ở dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Hàm lượng chất sắt trong củ dền, mặc dù không cao, nhưng có chất lượng cao nhất và tốt nhất và được xem là một loại thực phẩm có tính bổ máu rất tuyệt vời. Việc này làm cho củ dền có hiệu quả cao trong việc điều trị nhiều bệnh do môi trường độc hại xung quanh gây ra. Cả lá và củ của cây rau dền là những chất tẩy sạch rất hiệu quả và có tác dụng bổ máu. Betacyanin là những chất dinh dưỡng thiên nhiên có trong cây rau dền tạo nên cho cây rau dền màu đỏ giúp làm giảm đáng kể mức độ chất homocysteine (Một loại acid amin được sử dụng bình thường bởi cơ thể trong quá trình chuyển hóa của tế bào và sản xuất các protein. Nồng độ cao của acid amin này trong máu được cho là làm tăng nguy cơ bệnh tim bằng cách gây tổn hại niêm mạc của các mạch máu và gia tăng việc làm đóng cục của máu)
Cải bó xôi, con không ăn. Khỏi lớn!

Cải bó xôi, con không ăn. Khỏi lớn!

Cải bó xôi, hay còn gọi là rau bina, rau chân vịt là món ăn ưa thích của chàng thuỷ thủ Popeye trong bộ phim hoạt hình cùng tên. Thật chẳng hổ danh loại rau giàu dinh dưỡng bậc nhất, cải bó xôi có lượng dưỡng chất vitamin áp đảo trong danh sách các loại rau củ quả.
Cách dùng hoa atisô

Cách dùng hoa atisô

Hoa atisô có tác dụng bổ dưỡng, kích thích tiêu hóa, lợi gan mật, trợ tim, lợi tiểu, thường dùng nấu canh. Khi nấu chú ý không dùng nồi gang hoặc nồi nhôm vì hoa sẽ bị đắng, khó ăn.
0 Hương thảo giúp tăng cường trí nhớ

0 Hương thảo giúp tăng cường trí nhớ

Hương thảo, một loài cây bụi có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải, có giá trị cao trong y học cổ truyền. Người ta dùng chúng để làm gia vị, xua muỗi, trị liệu bằng xoa bóp, sản xuất mỹ phẩm và dược phẩm. Ngày nay các hợp chất trong cây hương thảo được đưa vào kem dưỡng da, xà phòng thơm. Hương thảo ưa sống trong những khu vực có khí hậu nhiệt đới.
Chữa bệnh gout bằng cải bẹ xanh

Chữa bệnh gout bằng cải bẹ xanh

Từ xưa đến nay cải bẹ xanh là loại rau rất phổ biến trong các bữa ăn gia đình. Thế nhưng không mấy ai biết được những tác dụng chữa bệnh thần kỳ từ loại rau này. Cải bẹ xanh có vị cay, đăng đắng (thường được gọi là cải đắng), lá có màu xanh đậm hoặc xanh nõn chuối. Cải bẹ xanh thường dùng để nấu canh, hay cuốn bánh xèo với rau xà lách.
Dâu tằm trị ho, cao huyết áp, đau khớp

Dâu tằm trị ho, cao huyết áp, đau khớp

Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).