Chuối Laba Đà Lạt

Chuối Laba Đà Lạt

 Chuối vuonrau để tự nhiên, chuối không ủ chín bằng đá đèn(gió đá) mà để tự nhiên nên lâu chín và cuống bị héo. Nếu ủ bằng đá đèn thì sẽ mau chín và cuống sẽ tươi. 

Củ hồi
Đùi ếch xào khổ qua

Đùi ếch xào khổ qua

- 250g đùi ếch - 300g khổ qua - 1 muỗng chao - 1 muỗng tỏi băm - 1/2 muỗng gừng băm - 2 muỗng rượu kê - 2 ly nước dùng - 5g muối - 10g bột ngot - 5 muỗng dầu hàu - 2,5g đường cát trắ
Sốt cà chua homemade

Sốt cà chua homemade

• 15 trái cà chua, cắt đôi, bỏ vỏ - 1 củ hành tây thái nhỏ - 2 muỗng canh dầu oliu - 4 tép tỏi băm nhuyễn - 4 muỗng cà phê nước tương cà chua (ketchup) - 1 muỗng canh lá basil (quế tây) thái nhỏ
Mực Xào Bông Hẹ, Cà Rốt

Mực Xào Bông Hẹ, Cà Rốt

- 100g mực tươi và tôm khô - 100g bông hẹ, củ sắn - 100g măng tre non và cà rốt - 1 muỗng nước tương loại thượng hạng - 2,5g muối - 1,5g đường cát trắng - 1 muỗng gừng sợi - 1 muỗng rượu nếp
Hoa atiso ngâm đường dược phẩm quý, thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể

Hoa atiso ngâm đường dược phẩm quý, thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể

Atisô có tên khoa học là Cynara Scolynus Lour do người Pháp đưa vào Việt Nam và được trồng nhiều nhất tại Đà Lạt. Hoạt chất chính của atisô là cynarine có vị đắng, có tác dụng nhuận gan, mật, thông tiểu tiện, kích thích tiêu hóa... Atisô được dùng dưới các dạng: Trà atisô gồm các bộ phận: thân, rễ, hoa, lá - là loại thuốc uống có tác dụng tốt cho gan và lợi tiểu tiện. Ngày càng có nhiều người uống trà Atisô bởi vị thơm ngon và công dụng bổ dưỡng của nó. Vậy loại cây này mang lại những tác dụng kỳ diệu gì cho sức khoẻ?
Những lợi ích tốt cho cơ thể của khoai lang

Những lợi ích tốt cho cơ thể của khoai lang

Khoai lang là một trong những loại thực phẩm quen thuộc đối với người Việt Nam. Giá trị dinh dưỡng của khoai lang rất cao và được các nhà khoa học đánh giá là rất tốt cho sức khỏe.
Tác dụng của quả dâu tằm

Tác dụng của quả dâu tằm

Quả dâu (còn gọi là quả dâu ta) khi chín màu đỏ đậm hoặc tím đen. Quả dâu giàu chất dinh dưỡng, ăn mềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, ngâm rượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc… đều tốt, được mọi người ưa chuộng. Toàn bộ cây dâu đều là những vị thuốc, trong đó quả dâu đã được sách vở từ đời Đường thừa nhận có công hiệu bổ can thận, dưỡng huyết, trừ phong, tiêu khát, lợi ngũ tạng, khớp xương, thông huyết khí… Sau đây là một số cách chữa bệnh từ quả dâu.
Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin Saponin có tác dụng kích thích niêm mạc đường tiêu hóa gây xung huyết, trướng bụng, viêm dạng xuất huyết. Legumin có tác dụng ngưng tụ hồng huyết cầu, hòa tan hồng huyết cầu. Khi ăn đậu cô ve mà có cảm giác đắng thì chính là do hai chất này gây ra, tạo nên trúng độc ở người sử dụng. Biểu hiện của người trúng độc là triệu chứng ói mửa, đau bụng, tiêu chảy nếu bị nhẹ. Còn nếu bị ngộ độc nặng hơn có thể gây tử vong.