Cải bẹ xanh

Cải bẹ xanh

 Cải bẹ xanh được chế biến trong các món ăn thông dụng hàng ngày như: xào ( xào với thịt bò, thịt ba chỉ), nấu canh, đặc biệt là muối dưa, kho dưa với thịt...

Cải bẹ xanh càng héo muối dưa càng ngon.

Đậu cúc tươi
Mực Xào Bông Hẹ, Cà Rốt

Mực Xào Bông Hẹ, Cà Rốt

- 100g mực tươi và tôm khô - 100g bông hẹ, củ sắn - 100g măng tre non và cà rốt - 1 muỗng nước tương loại thượng hạng - 2,5g muối - 1,5g đường cát trắng - 1 muỗng gừng sợi - 1 muỗng rượu nếp
Salad pasta cá ngừ và rau củ

Salad pasta cá ngừ và rau củ

* Sốt húng tây chanh -25gr húng tây (basil) -1 tép tỏi ép -1/2 muỗng cà phê muối -2 muỗng canh nước chanh vàng -70ml dầu ô liu * Pasta Salad -400gr đậu Hà Lan đông lạnh -2 quả bí ngòi -50
bông hẹ xào thịt bò…

bông hẹ xào thịt bò…

thịt bò (khoảng 300 g), lựa thịt mềm, ít gân rửa sạch. Bông hẹ (khoảng 400 g), ngắt từng đoạn ngắn vừa đũa gắp, rửa sạch để ráo.
Mùa này, bạn nên ăn nhiều bắp cải vì nó rất có lợi trong việc giảm viêm, chống ung thư, giảm đau ngực và các bệnh về dạ dày.

Mùa này, bạn nên ăn nhiều bắp cải vì nó rất có lợi trong việc giảm viêm, chống ung thư, giảm đau ngực và các bệnh về dạ dày.

Cải bắp là một loại rau của mùa đông, vào mùa này, cải bắp đã được bàu bán rất nhiều trên thị trường. Người ta thường trồng cải bắp vào mùa đông. Và vào tháng 11, cải bắp được bán rộng rãi ở khắp nơi, bạn có thể thưởng thức loại rau này trong bất cứ bữa ăn nào. Mặc dù, cải bắp cũng được bán vào các mùa khác, nhưng không thể tươi ngon như thpì điểm hiện tại.Dưới đây là một số lợi ích với sức khỏe của bắp cải.
Giá trị y học của cần tây

Giá trị y học của cần tây

Tên khoa học Apium graveolenus. Cây rau cần tây có giá trị y dược cao, chữa nhều bệnh, trong đó có sơ cấp tim mạch nhờ chứa các chất chống oxy hóa và ngăn chặn xơ vữa động mạch vành như: Apiethyl, bergaptenoid, apilin, các loại tinh dầu dễ tỏa hơi như: Butylphthalide, selinen.
Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin.

Đậu côve có chứa 2 loại độc tố là saponin và legumin Saponin có tác dụng kích thích niêm mạc đường tiêu hóa gây xung huyết, trướng bụng, viêm dạng xuất huyết. Legumin có tác dụng ngưng tụ hồng huyết cầu, hòa tan hồng huyết cầu. Khi ăn đậu cô ve mà có cảm giác đắng thì chính là do hai chất này gây ra, tạo nên trúng độc ở người sử dụng. Biểu hiện của người trúng độc là triệu chứng ói mửa, đau bụng, tiêu chảy nếu bị nhẹ. Còn nếu bị ngộ độc nặng hơn có thể gây tử vong.
Giảm cân bằng bí đao

Giảm cân bằng bí đao

Về khía cạnh này, lương y Hoài Vũ cho biết, bí đao là loại rau xanh thường dùng trong bữa ăn hằng ngày của mọi gia đình. Bí đao có thể luộc, xào, nấu canh, làm nộm, làm mứt. Thành phần của bí đao tươi theo tỷ lệ phần trăm gồm có: nước 95,5%, protein 0,6%, lipid 0%, gluxit 2,4%, xenluno 1%; và theo mg phần trăm thì có: can-xi 26mg%, photpho 23, sắt 0,3, natri 13, kali 150, vitamin B1 0,01, vitamin B2 0,02, vitamin PP 0,03 và vitamin C 16. Năng lượng do 100g bí đao cung cấp là 12 calo (tương đương 3g gạo). Vì thế người ta gọi bí đao là loại thực phẩm rỗng calo.